Đồ chơi, dụng cụ thể thao và bộ phận và Sắt thép các loại là hai mặt hàng có kim ngạch xuất khẩu sang Đức tăng mạnh nhất trong 7 tháng đầu năm 2020. Nhưng trong nhóm 10 mặt hàng dẫn đầu về kim ngạch thì máy móc thiết bị tăng trưởng mạnh nhất.
Theo số liệu thống kê sơ bộ của Tổng cục Hải quan, xuất khẩu gốm sứ 7 tháng đầu năm 2020 đạt 309,22 triệu USD, tăng 3,4% so với cùng kỳ năm 2019. Đặc biệt trong tháng 7/2020, kim ngạch xuất khẩu đạt 46,98 triệu USD tăng 10,6% so với tháng 6/2020 và tăng 0,87% so với cùng tháng...
Các lĩnh vực thương mại điện tử phổ biến nhất là thời trang và phụ kiện (16%), đồ gia dụng và đồ sinh hoạt hàng ngày (15%) và sản phẩm chăm sóc sức khỏe và làm đẹp (13%).
Để ngăn chặn sự lây lan của dịch bệnh COVID-19, Tập đoàn phân phối hàng đầu Nhật Bản AEON vào tháng 7/2020 đã thiết lập bộ quy tắc AEON COVID-19 về Kiểm soát bệnh truyền nhiễm trong đó nêu rõ các tiêu chí mà công ty sử dụng để ngăn chặn sự lây lan của dịch bệnh cùng...
Khoảng 50% số mặt hàng xuất khẩu sang Ba Lan trong 6 tháng đầu năm 2020 tăng trưởng, trong đó ấn tượng nhất chính là nhóm máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện.
Theo số liệu thống kê sơ bộ của Tổng cục Hải quan, tổng kim ngạch nhập khẩu hàng hóa từ thị trường Nga trong 7 tháng đầu năm 2020 đạt 1,24 tỷ USD, tăng 23,75% so với cùng kỳ.
Dịch vụ dạy nấu ăn, đồ uống, hàng xa xỉ (túi xách, nước hoa, mỹ phẩm, v.v.), sản phẩm được kết nối, giáo dục, y tế, chăm sóc sức khỏe, đồ bảo hộ cá nhân và dịch vụ an ninh mạng là những nhóm hàng được người tiêu dùng quan tâm nhất hiện nay.
Năm 2020, Nhật Bản- nền kinh tế lớn thứ ba thế giới, chịu nhiều tác động từ bên ngoài vì phụ thuộc nhiều vào xuất khẩu, trong khi dân số già đặt áp lực lớn lên chi tiêu công cho chăm sóc sức khỏe cộng đồng.
Mặc dù Nhật Bản có một số mỏ vàng, magiê, than đá và bạc, nước này có nguồn tài nguyên thiên nhiên rất hạn chế và do đó phụ thuộc nhiều vào nhập khẩu để đáp ứng nhu cầu nguyên liệu và năng lượng cho hoạt động sản xuất. Trong khi đó nhờ có vùng biển rộng lớn,...
Tháng 11/2020, thị trường lúa mì thế giới tiếp tục biến động. Giá lúa mì giảm tại thị trường Chicago và Nga song tăng tại Pháp, do nhu cầu suy giảm bất chấp nguồn cung toàn cầu giảm bởi thời tiết khô tại Nga, Hoa Kỳ và Argentina, ảnh hưởng đến năng suất cây trồng lúa...